Other Post List tanks Vietnam People's Army should repurchase from another countries

  • Thread starter Thread starter Deleted member
  • Start date Start date
Okay, what the actual hell is going on here? This is what YOU want, not what the VPA need and obviously not what the Vietnamese economy could offer. I am a Vietnamese and pretty sure that you're a Khmer in Vietnam or somewhere else.

English language: Haha! You not understand!

Translate to Vietnamese: Hihi! Bạn không hiểu ý của tôi. Muốn có lợi nhuận thì bạn phải đầu tư, và đầu tư một khoản rất lớn! Và muốn có tiền để đầu tư thì bạn phải có vốn! Và quan trọng là làm sao để có vốn! Tức ở đây là vốn tự có!

Vấn đề thứ nhất: Việt Nam là đối tác tin cậy và mang lại nhiều lợi ích cho Liên Bang Nga, có thể nói là duy nhất, có điều là giữa ta và họ chưa chịu nhìn nhận kỹ lại vấn đề này. Giờ đây trên thế giới, nước Nga chẳng còn ai là bạn, nhìn đâu cũng thấy kẻ thù, đến cả Belarus cũng quay lưng. Điểm mấu chốt ở đây là Việt Nam cần vũ khí và Nga cần tiền. Bạn có biết câu nói "Ta sẽ đưa ra một đề nghị mà hắn không thể từ chối" của Bố già Don Corleone, bản chất của câu nói này, tức là ta sẽ tặng cho họ một "lợi ích" để đổi lấy thứ mà ta muốn. Bản chất việc nghiên cứu - phát triển vũ khí của Nga, trước là nhằm lấy tiền để nuôi quốc phòng, sau là để tìm kiếm lợi nhuận. Nhưng dù trước hay sau gì thì cũng đều có yếu tố tài chính chi phối.

Hiện tại một số lượng rất lớn vũ khí thế hệ cũ của Nga đang tồn dư rất nhiều, gồm cả tàu chiến, máy bay, xe chiến đấu... chúng đang là ghánh nặng mà họ muốn giải quyết. Gọi là cũ, nhưng chúng chỉ cũ đối với Nga, còn giá trị sử dụng lại vô cùng to lớn đối với những nước như Việt Nam. Trong khi Nga lại đang cần tiền để phát triển và mua sắm vũ khí mới. Đối trọng lớn nhất của Việt Nam đó là Trung Quốc, áp đảo về mặt quân sự. Tuy nhiên, muốn cân bằng tiềm lực quân sự một cách nhanh chóng nhất có thể, cách duy nhất đó là mua lại vũ khí cũ của Nga. Bằng cách này chỉ trong một thời gian ngắn, Việt Nam có thể cân bằng sức mạnh quân sự không thua kém gì Trung Quốc. Rồi sau đó, có thể tiếp tục từ từ nghiên cứu - phát triển - chế tạo - sản xuất vũ khí, hoặc mua sắm, nhập khẩu để điều chỉnh sau. Mà không cần phải quá gấp rút chạy đua về vấn đề thời gian, khi mà cả chục năm trời chỉ đóng được 3-4 chiến hạm chủ lực, hoặc mua sắm vài chục chiến xa hiện đại của Nga, con số này so với tiềm lực của đối phương ít hơn cả muối bỏ bể.

Là đối tác có một không hai của Nga, dĩ nhiên Việt Nam sẽ nhận được nhiều lợi thế, khi giúp Nga giải quyết ghánh nặng vũ khí cũ. Họ sẽ ưu ái bán rẻ như cho, thậm chí là cho không một số khác, hoặc chuyển giao cả công nghệ chế tạo một số phương tiện vũ khí đời cũ, thậm chí là cho ta nợ.

Việt Nam hiện tại đã khác, không còn như xưa nữa, hoàn toàn có đủ khả năng để mua sắm số lượng lớn vũ khí, và vận hành bộ máy quốc phòng khổng lồ. Vấn đề này không nên quá đặt nặng. Thậm chí, mua vũ khí cũ, còn giảm ghánh nặng quốc phòng ở mặt khác. Một số chủng loại như xe chiến đấu, máy bay, khi nhập về, không cần phải biên chế trực chiến, mà có thể lưu kho để dành, chỉ tốn chi phí lưu kho - kiểm tra - bảo dưỡng định kỳ.

Chúng ta có thể đổi lại lợi ích cho Nga, như cho phép họ mở nhà máy miễn thuế để sản xuất - bảo dưỡng vũ khí để xuất khẩu cho các nước trong khu vực. Hoặc cho phép họ thuê lại cảng quân sự... Đổi lại, họ sẽ tặng chúng ta lại nhiều món lợi về quốc phòng.

Vấn đề thứ 2: Việt Nam là nước quản lý và kiểm soát tuyến đường hàng hải huyết mạch trên thế giới. Nhấn mạnh ở đây, đó là Việt Nam là nước tuân thủ nghiêm luật pháp quốc tế trên biển, có trách nhiệm, có đầy đủ năng lực một cách tốt nhất và chuyên nghiệp nhất để bảo vệ tự do hàng hải ở Biển Đông. Vậy nên Việt Nam có quyền khẩn thiết yêu cầu các nước lớn và các nước có lượng tàu thuyền qua lại nhiều trên biển Đông, có trách nhiệm viện trợ mọi mặt về quân sự, đặc biệt là hỗ trợ đóng mới hoặc chuyển nhượng lại nhiều tàu vũ trang mà họ đang có cho Việt Nam. Hầu hết các nước này đều có lực lượng hải quân phát triển rất mạnh, đặc biệt là số lượng tàu mặt nước còn khá mới và tốt, tuy nhiên họ lại đang có kế hoạch loại biên.

Vấn đề ở đây là "con khóc mẹ mới cho bú". Do Việt Nam của ta chưa thực sự có những cuộc gặp gỡ song phương chủ động chuyên biệt, chuyên sâu về vấn đề an ninh hàng hải ở biển Đông với các nước nêu trên. Hoặc khi gặp, ta chỉ nêu chung chung về tình hình, mà không đề cập thẳng, đề cập sâu về ý muốn của ta. Phải chủ động gặp gỡ, nói thẳng, nói rõ, và khẩn thiết đề nghị trên phương châm "ta là người bảo vệ lợi ích cho họ trên biển", có vậy, họ mới đáp lại yêu cầu và ý muốn của chúng ta.
 
English language: Haha! You not understand!

Translate to Vietnamese: Hihi! Bạn không hiểu ý của tôi. Muốn có lợi nhuận thì bạn phải đầu tư, và đầu tư một khoản rất lớn! Và muốn có tiền để đầu tư thì bạn phải có vốn! Và quan trọng là làm sao để có vốn! Tức ở đây là vốn tự có!

Vấn đề thứ nhất: Việt Nam là đối tác tin cậy và mang lại nhiều lợi ích cho Liên Bang Nga, có thể nói là duy nhất, có điều là giữa ta và họ chưa chịu nhìn nhận kỹ lại vấn đề này. Giờ đây trên thế giới, nước Nga chẳng còn ai là bạn, nhìn đâu cũng thấy kẻ thù, đến cả Belarus cũng quay lưng. Điểm mấu chốt ở đây là Việt Nam cần vũ khí và Nga cần tiền. Bạn có biết câu nói "Ta sẽ đưa ra một đề nghị mà hắn không thể từ chối" của Bố già Don Corleone, bản chất của câu nói này, tức là ta sẽ tặng cho họ một "lợi ích" để đổi lấy thứ mà ta muốn. Bản chất việc nghiên cứu - phát triển vũ khí của Nga, trước là nhằm lấy tiền để nuôi quốc phòng, sau là để tìm kiếm lợi nhuận. Nhưng dù trước hay sau gì thì cũng đều có yếu tố tài chính chi phối.

Hiện tại một số lượng rất lớn vũ khí thế hệ cũ của Nga đang tồn dư rất nhiều, gồm cả tàu chiến, máy bay, xe chiến đấu... chúng đang là ghánh nặng mà họ muốn giải quyết. Gọi là cũ, nhưng chúng chỉ cũ đối với Nga, còn giá trị sử dụng lại vô cùng to lớn đối với những nước như Việt Nam. Trong khi Nga lại đang cần tiền để phát triển và mua sắm vũ khí mới. Đối trọng lớn nhất của Việt Nam đó là Trung Quốc, áp đảo về mặt quân sự. Tuy nhiên, muốn cân bằng tiềm lực quân sự một cách nhanh chóng nhất có thể, cách duy nhất đó là mua lại vũ khí cũ của Nga. Bằng cách này chỉ trong một thời gian ngắn, Việt Nam có thể cân bằng sức mạnh quân sự không thua kém gì Trung Quốc. Rồi sau đó, có thể tiếp tục từ từ nghiên cứu - phát triển - chế tạo - sản xuất vũ khí, hoặc mua sắm, nhập khẩu để điều chỉnh sau. Mà không cần phải quá gấp rút chạy đua về vấn đề thời gian, khi mà cả chục năm trời chỉ đóng được 3-4 chiến hạm chủ lực, hoặc mua sắm vài chục chiến xa hiện đại của Nga, con số này so với tiềm lực của đối phương ít hơn cả muối bỏ bể.

Là đối tác có một không hai của Nga, dĩ nhiên Việt Nam sẽ nhận được nhiều lợi thế, khi giúp Nga giải quyết ghánh nặng vũ khí cũ. Họ sẽ ưu ái bán rẻ như cho, thậm chí là cho không một số khác, hoặc chuyển giao cả công nghệ chế tạo một số phương tiện vũ khí đời cũ, thậm chí là cho ta nợ.

Việt Nam hiện tại đã khác, không còn như xưa nữa, hoàn toàn có đủ khả năng để mua sắm số lượng lớn vũ khí, và vận hành bộ máy quốc phòng khổng lồ. Vấn đề này không nên quá đặt nặng. Thậm chí, mua vũ khí cũ, còn giảm ghánh nặng quốc phòng ở mặt khác. Một số chủng loại như xe chiến đấu, máy bay, khi nhập về, không cần phải biên chế trực chiến, mà có thể lưu kho để dành, chỉ tốn chi phí lưu kho - kiểm tra - bảo dưỡng định kỳ.

Chúng ta có thể đổi lại lợi ích cho Nga, như cho phép họ mở nhà máy miễn thuế để sản xuất - bảo dưỡng vũ khí để xuất khẩu cho các nước trong khu vực. Hoặc cho phép họ thuê lại cảng quân sự... Đổi lại, họ sẽ tặng chúng ta lại nhiều món lợi về quốc phòng.

Vấn đề thứ 2: Việt Nam là nước quản lý và kiểm soát tuyến đường hàng hải huyết mạch trên thế giới. Nhấn mạnh ở đây, đó là Việt Nam là nước tuân thủ nghiêm luật pháp quốc tế trên biển, có trách nhiệm, có đầy đủ năng lực một cách tốt nhất và chuyên nghiệp nhất để bảo vệ tự do hàng hải ở Biển Đông. Vậy nên Việt Nam có quyền khẩn thiết yêu cầu các nước lớn và các nước có lượng tàu thuyền qua lại nhiều trên biển Đông, có trách nhiệm viện trợ mọi mặt về quân sự, đặc biệt là hỗ trợ đóng mới hoặc chuyển nhượng lại nhiều tàu vũ trang mà họ đang có cho Việt Nam. Hầu hết các nước này đều có lực lượng hải quân phát triển rất mạnh, đặc biệt là số lượng tàu mặt nước còn khá mới và tốt, tuy nhiên họ lại đang có kế hoạch loại biên.

Vấn đề ở đây là "con khóc mẹ mới cho bú". Do Việt Nam của ta chưa thực sự có những cuộc gặp gỡ song phương chủ động chuyên biệt, chuyên sâu về vấn đề an ninh hàng hải ở biển Đông với các nước nêu trên. Hoặc khi gặp, ta chỉ nêu chung chung về tình hình, mà không đề cập thẳng, đề cập sâu về ý muốn của ta. Phải chủ động gặp gỡ, nói thẳng, nói rõ, và khẩn thiết đề nghị trên phương châm "ta là người bảo vệ lợi ích cho họ trên biển", có vậy, họ mới đáp lại yêu cầu và ý muốn của chúng ta.

You wanna play with different languages do it in a private message not on the open forums
 
Ukraine need money to transfer weapon from "Russia standard" to "NATO standard".

Vietnam need much weapons "Russia standard" of Ukriane (tank, aircraft, self-propelled artillery, warship, small arms and light weapons...). So, Vietnam should repurchase weapons "Russia standard" from Ukriane, help Ukraine have full financial, transfer to weapons "NATO standard".

When transfer to weapon "NATO standard", Ukraine not need "production line" and "technology" manufacturing weapons "Russia standard". Vietnam can repurchase "production line" and "technology" manufacturing weapons "Russia standard" from Ukraine.
 

Similar threads

D
Replies
11
Views
4K
Back
Top